30 phút sốc điện cứu sống cụ ông bị nhồi m.áu cơ tim cấp

Cụ ông bị nhồi m.áu cơ tim cấp ngưng thở hoàn toàn, khi chuyển đến bệnh viện các bác sĩ phải sốc điện 30 phút mới hồi sinh được.

Ngày 21.3, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) cho biết các bác sĩ vừa cứu sống bệnh nhân lớn t.uổi bị nhồi m.áu cơ tim cấp, ngưng tim ngoại viện kéo dài, rối loạn nhịpthất với t.iền căn đái tháo đường, tăng huyết áp.

Trước đó, bệnh nhân T.B.K (76 t.uổi, ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đang ở nhà thì bị đau ngực dữ dội, khó thở, ngã gục, ngưng tim ngưng thở, toàn thân tím tái. Người nhà đã sơ cứu tại chỗ hơn 10 phút nhưng ông không tỉnh lại nên đưa vào khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

Bác sĩ ghi nhận ông bị rối loạn nhịp thất, mạch và huyết áp đều không đo được. Ngay lập tức ê kíp khoa Cấp cứu đã tiến hành hồi sức và sốc điện chuyển nhịp liên tục. Sau hơn 30 phút nỗ lực, bệnh nhân được hồi sinh tim phổi thành công. Kết quả điện tâm đồ sau đó ghi nhận bệnh nhân có dấu hiệu nhồi m.áu cơ tim cấp do tắc động mạch vành trái, tình trạng sốc tim và suy đa tạng sau ngưng tim kéo dài.

30 phut soc dien cuu song cu ong bi nhoi mau co tim cap 5ac 7126933

Bệnh nhân trở lại cuộc sống bình thường sau nhồi m.áu cơ tim cấp

H.N

Bệnh nhân được chuyển ngay đến khoa Tim mạch can thiệp để chụp động mạch vành chẩn đoán, can thiệp tái thông thành công tắc động mạch vành. Song song đó, Đơn vị Hồi sức tim mạch phối hợp can thiệp ô xy hóa m.áu màng ngoài cơ thể phương thức động – tĩnh mạch (VA-ECMO) kết hợp phương pháp hạ thân nhiệt để bảo vệ não.

Sau hơn 10 ngày điều trị tích cực, sức khỏe bệnh nhân dần ổn định, chức năng gan và thận phục hồi, chức năng co bóp cơ tim cải thiện và không để lại di chứng thần kinh. Bệnh nhân được xuất viện vào chiều 20.3.

Bác sĩ CK.2 Nguyễn Đỗ Anh, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, cho biết: “Nhồi m.áu cơ tim cấp là nguyên nhân ngừng tim ngoại viện thường gặp nhất ở bệnh nhân lớn t.uổi. Nếu không được phối hợp liên chuyên khoa tim mạch kịp thời thì bệnh nhân có nguy cơ t.ử v.ong rất cao do rối loạn nhịp thất và choáng tim. Việc tái tưới m.áu thành công động mạch vành bị tắc nghẽn đóng vai trò tiên quyết để cứu sống người bệnh”.

Còn theo thạc sĩ bác sĩ Võ Văn Trắng (Đơn vị Hồi sức tích cực tim mạch), đối với người bệnh ngưng tim do nhồi m.áu cơ tim cấp ngoại viện, việc can thiệp động mạch vành, phối hợp các phương thức hồi sức tim mạch chuyên sâu như VA-ECMO, hạ thân nhiệt, lọc m.áu liên tục… sẽ giúp ổn định nhanh chóng huyết động, bảo vệ não sau ngưng tim kéo dài và tránh nguy cơ suy chức năng tạng tiến triển.

Đặc biệt ở người bệnh lớn t.uổi, tỷ lệ t.ử v.ong do nhồi m.áu cơ tim cấp ngoại viện có thể lên đến 80%. Và khả năng phục hồi chức năng não và các tạng sau ngưng tim phụ thuộc vào thời gian ngưng tim và hiệu quả của các phương pháp hồi sức.

Thông thường, các tế bào não sẽ bị tổn thương không hồi phục sau 4 phút ngưng tim. Y văn trên thế giới báo cáo phần lớn những trường hợp cao t.uổi còn sống sau ngưng tim sẽ có rối loạn chức năng não hay rối loạn nhận thức, thậm chí c.hết não vĩnh viễn nếu thời gian ngừng tim kéo dài”.

Tầm soát nguy cơ nhồi m.áu cơ tim cấp

Bác sĩ khuyến cáo người dân nên chủ động phòng ngừa nhồi m.áu cơ tim cấp là chính phải tập thói quen ăn uống khoa học, thường xuyên tập thể dục thể thao, khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và kiểm soát kịp thời các yếu tố nguy cơ tim mạch, đặc biệt ở người cao t.uổi.

Mặt khác, khi xuất hiện những triệu chứng bất thường như tê bì, đau chi, yếu chi, khó thở, mệt nặng ngực, ngất… thì lập tức đến cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và xử trí ban đầu. Tùy theo mức độ nặng và nguyên nhân bệnh lý, người bệnh sẽ được chuyển đến các trung tâm y tế chuyên sâu phù hợp.

Vì sao tăng huyết áp lại gây nhồi m.áu cơ tim?

Nhồi m.áu cơ tim là căn bệnh vô cùng nguy hiểm bởi nó có thể cướp đi tính mạng con người bất kỳ thời điểm nào.

Đây là một cấp cứu tim mạch nguy hiểm, nếu may mắn sống sót, người bệnh vẫn có nguy cơ cao bị tái phát nhồi m.áu cơ tim, suy tim hoặc đột tử.

Đối với người bệnh tăng huyết áp, việc sử dụng thuốc đòi hỏi lâu dài, trọn đời. Nhưng ở một số người tăng huyết áp không được điều trị đúng có thể gây hậu quả nghiêm trọng như nhồi m.áu cơ tim.

Lý giải về nguyên nhân này, các nhà khoa học cho rằng huyết áp tăng cao làm tăng áp lực trên thành động mạch nuôi tim, lâu ngày tạo thành mảng xơ cứng khiến lớp vỏ thành động mạch bị xơ vữa. Khi có mảng xơ vữa, áp lực dòng m.áu lớn sẽ dễ gây bong, vỡ mảng xơ vữa. Các mảng này sẽ di chuyển trong lòng mạch, làm bít tắc lòng mạch. Hơn nữa, mảng xơ vữa bong ra cũng là một yếu tố dẫn đến hình thành cục m.áu đông – là nguyên nhân chính gây nhồi m.áu cơ tim.

vi sao tang huyet ap lai gay nhoi mau co tim bec 7108797

Người bệnh tăng huyết áp cần dùng thuốc trị theo chỉ định của bác sĩ tránh biến chứng tim mạch.

Mối liên quan giữa tăng huyết áp và nhồi m.áu cơ tim khá rõ. Một nghiên cứu cho thấy 30 – 40% bệnh nhân nhồi m.áu cơ tim ST chênh lên, 70% nhồi m.áu cơ tim không ST chênh lên có bệnh nền tăng huyết áp trước đó. Huyết áp cao làm tăng xơ vữa mạch m.áu, thành mạch cứng hơn và dễ bị tổn thương. Các mảng xơ vữa bám trong lòng mạch vành (là mạch m.áu nuôi cơ tim) gây hẹp dần lòng mạch, không dẫn đủ m.áu nuôi cơ tim khi tim cần làm việc gắng sức, gây ra triệu chứng mệt, đau ngực khi gắng sức.

Mảng xơ vữa này có thể đột ngột bị vỡ ra do stress hoặc do huyết áp cao, các tế bào m.áu (hồng cầu, tiểu cầu) đến bám vào chỗ thành mạch bị tổn thương này, tạo nên cục huyết khối cấp tính, gây tắc nghẽn hoàn toàn mạch vành và đưa đến nhồi m.áu cơ tim cấp.

Biểu hiện của tăng huyết áp gây biến chứng nhồi m.áu cơ tim

Có thể nói nhồi m.áu cơ tim cấp là một trong những biến chứng của tăng huyết áp, là nguyên nhân hàng đầu gây t.ử v.ong.

Bệnh tiến triển thầm lặng kéo dài, ít thấy các triệu chứng lâm sàng, nhưng đau ngực là dấu hiệu nổi bật của nhồi m.áu cơ tim cấp. Người bệnh thường thấy đau như bóp nghẹt phía sau xương ức hoặc ngực trái, lan lên vai trái và mặt trong tay trái cho đến tận ngón đeo nhẫn và ngón út, đau có thể lan lên cổ, cằm, vai, sau lưng, tay phải hoặc vùng bụng trên, cơn đau kéo dài hơn 20 phút và không đỡ khi dùng Nitroglycerin.

Các dấu hiệu khác đi kèm có thể gặp như vã mồ hôi, khó thở, hồi hộp đ.ánh trống ngực, nôn hoặc buồn nôn, lú lẫn, rối loạn tiêu hóa…, tăng sinh xơ hóa cơ tim, phì đại tế bào cơ tim dần dần xuất hiện các tổn thương của tim như phì đại thất trái kèm giãn hay không giãn buồng thất, suy tim, bệnh động mạch vành, rối loạn nhịp, nhồi m.áu cơ tim.

vi sao tang huyet ap lai gay nhoi mau co tim 125 7108797

Kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa hình thành cục m.áu đông bằng thuốc, bằng chế độ sinh hoạt.

Biến chứng nhồi m.áu cơ tim có thể xảy ra sớm trong giai đoạn cấp và những biến chứng muộn sau đó. Cho dù được điều trị, qua khỏi giai đoạn cấp, nhồi m.áu cơ tim có thể gây ra những biến chứng muộn có tỉ lệ t.ử v.ong cao và ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống, kinh tế cho gia đình và xã hội.

Vì tình trạng nghiêm trọng của nó, phòng ngừa nhồi m.áu cơ tim là việc mà mỗi người đều cần phải chú ý thực hiện. Trong đó, phòng ngừa và kiểm soát huyết áp, ngăn ngừa hình thành cục m.áu đông bằng thuốc, bằng chế độ sinh hoạt cũng là một trong những cách ngăn ngừa nguyên nhân quan trọng dễ gây nên nhồi m.áu cơ tim.

Ngăn chặn biến chứng tăng huyết áp

Để giảm thiểu tình trạng biến chứng do tăng huyết áp gây ra, người bệnh cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không bỏ thuốc hoặc không tái khám vì không có triệu chứng. Các nghiên cứu cho thấy khi kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu thì giảm được 30% nguy cơ đột quỵ, 25% nhồi m.áu cơ tim và 23% bệnh thận mạn.

Để ngăn ngừa và phát hiện sớm biến chứng của tăng huyết áp, người bệnh cần khám sức khỏe định kỳ. Đối với người 50 t.uổi nên đo tầm soát huyết áp mỗi 6 tháng – 1 năm/lần.

Nếu đã được chẩn đoán tăng huyết áp, người bệnh cần uống thuốc đều đặn, theo dõi mức huyết áp khi điều trị. Mức huyết áp mục tiêu thông thường là 130/80 mmHg, trừ một số trường hợp đặt biệt có mức mục tiêu khác sẽ được bác sĩ thông báo.

Cần có chế độ sinh hoạt lành mạnh như tập thể dục đều đặn, không hút t.huốc l.á, hạn chế rượu bia, kiểm soát cân nặng, ăn uống hợp lý, giảm căng thẳng, áp lực trong cuộc sống cũng góp phần phòng ngừa các biến chứng do tăng huyết áp gây ra.

Khi có các dấu hiệu cảnh báo nhồi m.áu cơ tim cấp như: Đau tức ngực trái hoặc sau xương ức dữ dội, đau lúc nghỉ ngơi, kéo dài trên 20 phút, đau lan lên cổ, cằm, vai, cánh tay hay sau lưng. Trong cơn đau kèm vã mồ hôi, hốt hoảng, khó thở, bứt rứt, huyết áp và nhịp tim thường tăng trong cơn đau… cần nhập viện ngay để được thăm khám và điều trị.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *